Tin tức hoạt động và xu hướng sử dụng phần mềm, tính năng phần mềm được Bắc Việt cập nhật liên tục
Trong lập trình ứng dụng website, XML được sử dụng nhiều nhất là xây dựng các API Service. Các API sẽ trả kết quả về dạng XML hoặc JSON để các hệ thống khác có thể nói nói chuyện với nhau được. Hiện nay tuy JSON được sử dụng phổ biến hơn, nhưng XML cũng vẫn đang được dùng bởi nhiều hệ thống lớn. Vậy XML là gì? Flie XML sẽ được sử dụng trong những trường hợp nào? Hãy cùng BẮC VIỆT tìm hiểu kiến thức tổng hợp về XML trong bài viết dưới đây nhé!
XML (eXtensible Markup Language) với nghĩa là ngôn ngữ đánh dấu mở rộng. Định dạng này được tổ hợp web toàn cầu W3C đề nghị tạo ra với mục đích phát triển và mở rộng các ngôn ngữ đánh dấu khác ngoài định dạng .txt, ASCII,… cách lưu trữ file XML này khá đơn giản, nhưng nó có thể mô tả được nhiều dữ liệu khác nhau. Chính vì vậy, XML tương đối hữu ích trong việc chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống và nền tảng thông qua mạng Internet sẽ diễn ra vô cùng đơn giản.
Ví dụ: Khi bạn xây dựng ứng dụng A bằng PHP và ứng dụng B bằng Java. Lúc này, hai ngôn ngữ của 2 ứng dụng sẽ không thể hiểu nhau, vì vậy ta cần đến file XML để trao đổi và mã hóa dữ liệu.
Muốn vậy thì những đặc tả dữ liệu XML đều phải tuân theo một quy luật cũng như cú pháp nhất định. Bởi lẽ, hầu hết các file XML đều tuân thủ nghiêm khắc trong việc biên dịch. Tuy nhiên, tỷ lệ sai sót trong quá trình thao tác và truyền tải dữ liệu vẫn có, khoảng 5 – 7%. Mặc dù con số này không cao nhưng cũng đáng để cân nhắc trước khi sử dụng.
Mặc dù vậy, bạn cũng có thể yên tâm khi mà ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML cũng sử dụng cú pháp XML để tạo nên. Nó có các bộ phận phần tử, thuộc tính không mềm dẻo, nên chỉ có tác dụng trong việc trình bày dữ liệu trên trình duyệt Browser mà thôi.
Tóm lại:
Mục đích chính yếu của định dạng XML là chia sẻ tài nguyên dữ liệu giữa các platform trên các hệ thống khác nhau. Đặc biệt, các hệ thống được kết nối mạng, file XML sẽ được chia sẻ nhanh chóng hơn. Bởi vậy, XML thường được dùng vào việc trao đổi, chia sẻ giữa các hệ thống với nhau.
Khi có sự trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống thì những dữ liệu đó sẽ được tổ chức dưới dạng XML.
Ví dụ: Nếu một hệ thống quản lý nhà hàng muốn lấy thông tin khách du lịch từ hệ thống công ty lữ hành thì giữa hệ thống cần đảm bảo thực hiện các thao tác công việc sau:
Một số đặc điểm nổi bật file XML:
Tỷ lệ sai sót rơi vào khoảng từ 5-7% trong quá trình truyền dữ liệu cũng có thể gây ra một số hạn chế không mong muốn cho người dùng. Tuy nhiên đa phần các lỗi khi sử dụng file XML đều xuất phát từ người dùng cấu hình sai, vì vậy nếu bạn thật sự cẩn thận trong các thiết lập file của mình thì sai sót này có thể còn thấp hơn.
Cấu trúc của file XML được thể hiện như sau:
Trong đó:
XML thường được dùng làm cơ sở cho các định dạng tài liệu khác nhau. Một số định dạng bạn có thể biết như:
Để đọc file XML, bạn cần sử dụng những công cụ nhất định. Hiện nay có rất nhiều công cụ chỉnh sửa, biên tập, chuyển đổi định dạng XML bạn có thể tham khảo như:
Trong trường hợp nếu bạn chỉ muốn đọc (xem) dữ liệu, bạn có thể không cần dùng tới phần mềm mà chọn nháy chuột phải > chọn Open > Chọn file bằng trình duyệt Firefox/Chrome/Internet Explorer.
Giống nhau: Điểm chung duy nhất giữa XML và HTML chính là việc chúng đều là các thẻ (tag).
Khác nhau:
Lưu ý: XML không phải là thay thế cho HTML.
Ví dụ:
<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?> <article> <title>XML là gì</title> <author>Bắc Việt Blog</author> <year>2023</year> </article>
XML cũng được sử dụng để giúp định dạng các loại tài liệu khác. Sau đây là một số định dạng bạn có thể biết:
Quy tắc cú pháp cho các thuộc tính ở trong XML:
Một XML đầy đủ sẽ có cấu trúc như sau:
<?xml version="1.0"?> <contact-info> <name>Tung</name> <company>Bắc Việt</company> <phone>(0913) 030328</phone> </contact-info>
<?xml version="1.0"?> <contact-info> <name>Tung</name> <company>Bắc Việt</company> <phone>(
</phone> </contact-info>
Trong ví dụ trên, ta có hai loại thông tin như sau:
Bắc Việt
(
Sau đây là sơ đồ minh họa quy tắc cú pháp để viết các kiểu đánh dấu và text khác nhau trong XML.
Phần khai báo tùy ý của XML sẽ được viết như sau:
<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
Ở đây, version là phiên bản XML và encoding xác định mã hóa ký tự được sử dụng trong tài liệu.
Một file XML hoàn chỉnh sẽ được cấu thành bởi các phần tử XML (Element) hay còn gọi là XML-node, XML-tags. Tên các phần tử này sẽ được đặt trong dấu < > như sau:
<element>
<element>....</element>
Hoặc một cách đơn giản hơn:
<element/>
Các thẻ lồng sai cú pháp:
<?xml version="1.0"?> <contact-info> <company>Bắc Việt <contact-info> </company>
Các thẻ lồng nhau đúng cú pháp:
<?xml version="1.0"?> <contact-info> <company>Bắc Việt</company> <contact-info>
Phần tử gốc (Root Element): Một tài liệu XML có thể chỉ có một phần tử gốc. Ví dụ sau minh họa một tài liệu XML sai cú pháp, bởi vì cả hai phần tử x và y xuất hiện ở cấp cao nhất mà không phải là một phần tử gốc.
<x>...</x> <y>...</y>
Còn đây là ví dụ về đúng cú pháp:
<root> <x>...</x> <y>...</y> </root>
Mỗi một thuộc tính sẽ xác định thuộc tính cho phần tử, sử dụng một cặp tên/ giá trị. Một phần tử XML có thể có một hoặc nhiều thuộc tính. Ví dụ:
<a href="https://google.com/">Bắc Việt</a>
Ở đây href là tên thuộc tính và https://google.com/ là giá trị thuộc tính.
<a d="x" c="y" d="z">....</a>
<a b=x>....</a>
Tham chiếu (References) cho phép bạn thêm hoặc bao bọc phần text/ đánh dấu bổ sung trong file XML. Các tham chiếu luôn luôn bắt đầu với biểu tượng “&” (ký tự dành riêng) và kết thúc với ký tự “;”. Sau đây là 2 kiểu tham chiếu của XML:
Có 3 cách mở file XML đó là:
Là cách mở file XML đơn giản nhất, những gì bạn cần làm chình là nhấp chuột phải vào file XML cần mở > Open with > Notepad.
Nhấp chuột phải vào file XML cần mở > Open with > Chọn trình duyệt bạn muốn dùng để mở file.
Dữ liệu mở bằng web sẽ có cấu trúc gọn gàng nhưng nó sẽ không đẹp bằng chế độ xem code được mã hóa khi mở bằng Notepad.
Ở đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn dùng CodeBeautify, trang được chia thành 3 phần:
Nút Treeview hiển thị dữ liệu của bạn trong một cấu trúc cây được định dạng độc đáo trong ngăn kết quả, với tất cả các thẻ của bạn ở bên trái màu cam và các thuộc tính ở bên phải của các thẻ.
Beautify hiển thị dữ liệu của bạn với các dòng gọn gàng, dễ đọc trong ngăn kết quả.
Bạn có thể sử dụng nút XML to JSON để chuyển đổi định dạng XML thành JSON.
Trên đây chính là toàn bộ thông tin về XML là gì mà chúng tôi đã tìm hiểu và sưu tầm được. Mong rằng qua bài viết, quý độc giả đã có cái nhìn toàn vẹn hơn về loại ngôn ngữ lập trình này. Chúc bạn sử dụng File XML thành công và thật an toàn nhé!
hitachi-mxd.com.vn
mayphatdienjcb.com.vn
micojcb.com.vn
noithatdongau.vn
cuacuonsieubengiare.com
cuachongmuoi.com.vn
hinovietnhat.com
xechaydien.net
choxevinfast.com
myphamchinhhang.com.vn
shantuivietnam.vn
aggpower.com.vn
nhahotay.com
hanoiresidence.com
vietmaxland.com
vietlonghousing.vn
vibex.com.vn
truonggiangdongphong.vn
hiokipower.com
tbgroup.tv
lvtongvietnam.com
bacnamauto.vn
vinfastvietnam.com.vn
iehsd.vn
congdoan.neu.edu.vn
xaydunghth.vn
xedienbonbanh.net
starpoly.vn
fujiasia.vn
vinares.net
xetaiquocte.vn
vietfloors.com
emegroup.com.vn
ruouvangvinhtien.vn
dominh.com.vn
visotechcorp.com
sontinhfood.vn
vuonhoa.vn
anhsangviet.net
thietbichuan.com
vohun.org
xeotochuyendungviet.com
gomsubattrang.vn
hoaphatgroups.com
phulieumay.com.vn
uniccrane.com.vn