Tin tức hoạt động và xu hướng sử dụng phần mềm, tính năng phần mềm được Bắc Việt cập nhật liên tục
Thẻ Heading đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với website. Trong quá trình SEO Onpage, tối ưu hóa các thẻ heading là việc làm hết sức cần thiết. BẮC VIỆT xin chia sẻ khá niệm về thẻ heading và cách tối ưu Heading chuẩn SEO nhé!
Thẻ Heading là thẻ tiêu đề mô tả nội dung của phần nội dung mà nó đứng đầu (heading). Chẳng hạn như: thẻ heading 1 (h1) là thẻ mô tả cho toàn bài viết, heading 2 mô tả cả nội dung nằm trong nó.
Thẻ heading được chia thành 6 cấp bậc từ h1, h2, h3, h4, h5 và h6. Thẻ heading phân cấp như thế này hỗ trợ việc tổ chức nội dung một cách hợp lý, giúp người dùng dễ hiểu và nắm được nội dung nhanh chóng.
Về cấu trúc HTML, nội dung thẻ heading nằm trong các cặp thẻ với mức độ quan trọng tương ứng:
Thẻ Heading được xem là thẻ rất quan trọng trong SEO Onpage. Vì thẻ Heading sẽ giúp các công cụ tìm kiếm hiểu được đâu là nội dung chính của website đó là gì? Đồng thời, thẻ Heading cũng giúp người dùng hiểu được đâu là từ khóa mà bạn muốn nhấn mạnh. Nếu không có các thẻ heading thì website của bạn sẽ mất đi yếu tố SEO Onpage hiệu quả. Vai trò của thẻ heading đối với website như sau:
Tham khảo thêm bài viết: Cách SEO onpage hiệu quả năm 2023 - Bạn đã biết?
Các thẻ tiêu đề sẽ giúp tạo thành bố cục chính cho trang web. Nội dung của trang web sẽ được các thẻ tiêu đề làm nội bật lên ý chính. Từ đó, nội dung của bài viết được xây dựng chặt chẽ và dễ đọc hiểu hơn. Các trang tìm kiếm chỉ cần nhìn vào hệ thống thẻ tiêu đề là có thể hình dung được khái quát của trang web viết về chủ đề gì, có những nội dung gì.
Bên cạnh việc nội dung dễ hiểu và chặt chẽ, bạn nên kết hợp với CSS để làm nổi bật heading hơn. Hành vi đầu tiên của đa số người dùng khi vào các bài viết là đọc lướt.
Những gì họ lướt bao gồm các thẻ heading và hình ảnh trong bài. Vì bằng cách này họ sẽ nắm được sơ lược hết nội dung, sau đó sẽ quay lại phần cần thiết để đọc chi tiết. Từ đó hỗ trợ chiến dịch Marketing online của bạn tốt hơn.
Khi chúng ta đặt các thẻ heading tốt sẽ giúp trang web thân thiện với người dùng, vì tính dễ đọc, dễ tìm kiếm nội dung. Điều này cũng rất có lợi cho trải nghiệm người dùng khi xem lướt các trang web.
Khá giống người dùng, công cụ tìm kiếm ưu tiên đọc nội dung thẻ heading trước thẻ đoạn văn <p>. Tối ưu thẻ Heading phù hợp giúp trình thu thập dữ liệu hiểu được nội dung tốt hơn. Từ đó giúp nâng cao hiệu quả SEO của trang web đó.
Cấu trúc của thẻ heading rõ ràng sẽ giúp công cụ tìm kiếm dễ xác định nội dung chính, nghĩa là có lợi cho SEO. Đặt thẻ Heading cũng là một trong những tiêu chí quan trọng trong SEO On-Page.
Chính vì những công dụng quan trọng như vậy, các bạn cần biết cách làm sao để đạt hiệu quả nhất trong việc sử dụng các thẻ này.
Khi các bạn sử dụng các thẻ heading trong bài viết chuẩn SEO. Các công cụ tìm kiếm sẽ hiểu được đâu mới là nội dung chính mà bài viết đang đề cập. Trong bài viết, các bạn không nên lạm dụng dùng thẻ H1 quá nhiều trên 1 bài viết. Vì điều này không hề tốt chút nào cả.
Các bạn nên sử dụng CSS để có thể điều chỉnh kích cỡ chữ hiển thị trên website sao cho đẹp nhất. Bởi vì, các bạn sẽ sử dụng các thẻ này cỡ chữ cũng đã được thay đổi rồi. Các bạn nên kết hợp sử dụng thêm các anchor text khi sử dụng kèm theo các thẻ này. Điều này sẽ giúp cho chúng ta nhấn mạnh từ khóa một cách tốt hơn. Bạn cũng cần phải chú ý đặt anchor text một cách hợp lý nhất. Nhằm tránh việc nhồi nhét từ khóa quá nhiều vào nhé.
Thẻ heading cũng là một yếu tố trong checklist tối ưu SEO Onpage cơ bản. Nhưng mức độ quan trọng được xếp sau URL, Title tag và thẻ Meta Description.
Khi các bạn tối ưu Onpage cho từng trang hoặc từng trang bài viết, từng sản phẩm cần phải nắm rõ cách tối ưu từng thẻ Heading như sau:
H1 đây là thẻ heading duy nhất của từng trang web. Nó có nghĩa là mỗi trang chỉ được phép có duy nhất một thẻ heading H1. Nếu có từ 2 thẻ trở lên là trang web đó lỗi rồi mà đã lỗi rồi thì chắc chắn kết quả SEO sẽ không đạt lên top như mong muốn.
Cách tối ưu thẻ Heading H1:
Các bạn nên hình dung H2 chính là các con của Heading H1. Trong một trang hoặc bài viết, các bạn có thể đặt nhiều Heading H2 tùy theo độ dài của nội dung mà bạn phân bổ Heading H2 cho phù hợp.
Cách tối ưu thẻ Heading H2:
Thẻ H3 trong một bài viết nếu xét về cấu trúc phả hệ thì có thể coi đây là cháu của H1 và là con của H2. Như vậy, các bạn có thể tạo ra nhiều thẻ H3 nằm trong thẻ H2.
Cách tối ưu thẻ Heading H3:
Các thẻ H4,H5,H6 giúp chia nhỏ hơn nữa nội dung và chỉ cần sử dụng các thẻ ở cấp độ này khi cần. Thông thường các thẻ này chỉ dùng với bài viết lớn, có nội dung cần chia thành nhiều tầng. Với bài viết dưới 1000 từ không cần thiết phải dùng những thẻ này. Và nếu các trang web không ảnh hưởng đến bố cục rõ ràng của bài viết.
Trên thực tế, khi kiểm tra bằng công cụ SEO như SEOquake. Thì khi thẻ H4-H6 thì phần mềm này cũng không coi đó là thiếu sót. Nhưng nếu không đầy đủ từ H1-H3, là bạn sẽ thấy có cảnh báo ngay.
Tham khảo thêm bài viết: SEOquake là gì? Hướng dẫn sử dụng SEOquake tối ưu SEO
Trong quá trình tối ưu hóa thẻ heading, các bạn cần chú ý đến những vấn đề sau đây:
Tương tự như thẻ title tag, thẻ heading cũng có 2 cách xem:
Cách này phù hợp với những bạn am hiểu kỹ thuật. Tuy nhiên, xem thẻ heading bằng source code cũng không trực quan và thuận tiện.
Bạn có thể thử với:
SEOQuake là công cụ kiểm tra Onpage vô cùng thông dụng. Bạn có thể theo tác như xem thẻ title:
Công cụ Web developer hỗ trợ rất tốt việc check các element ngay trên nội dung trang. Bạn có thể tải SEOQuake hay Web Developer tại https://chrome.google.com/webstore/category/extensions
Xem nội dung heading bằng cách:
Ngoài thẻ tiêu đề, bạn có thể tự tìm hiểu thêm nhiều chức năng khác của web developer.
Screaming Frog chắc chắn có thể giúp bạn xem các thẻ heading một cách dễ dàng. Tuy nhiên, cách xem này không trực quan như cách 2 và 3. Bạn chỉ nên sử dụng phương pháp này khi muốn triển khai kiểm toán nội dung.
Ở thiết lập mặc định thì SF chỉ hiển thị thẻ H1 và H2. Như vậy, để xem thẻ heading bằng Screaming Frog, bạn cần:
Đến đây bạn đã hiểu rõ thẻ Heading là gì, có tác dụng gì. Đồng thời tôi cũng đã nêu rõ những điều người làm SEO cần lưu ý khi tối ưu hóa các thẻ tiêu đề, vừa để thân thiện với công cụ tìm kiếm, vừa để lôi cuốn người dùng.
Ngoài ra, tôi cũng giới thiệu các các kiểm tra nội dung của các thẻ tiêu đề với một trang web bất kỳ. Bạn có thể áp dụng để chỉnh sửa Heading cho trang web hiện tại của mình.
Chúc bạn thành công với việc viết bài và tối ưu hóa website của mình!
mayphatdienjcb.com.vn
micojcb.com.vn
noithatdongau.vn
cuacuonsieubengiare.com
cuachongmuoi.com.vn
hinovietnhat.com
xechaydien.net
choxevinfast.com
myphamchinhhang.com.vn
shantuivietnam.vn
aggpower.com.vn
nhahotay.com
hanoiresidence.com
vietmaxland.com
vietlonghousing.vn
vibex.com.vn
truonggiangdongphong.vn
hiokipower.com
tbgroup.tv
lvtongvietnam.com
bacnamauto.vn
vinfastvietnam.com.vn
iehsd.vn
congdoan.neu.edu.vn
xaydunghth.vn
xedienbonbanh.net
starpoly.vn
fujiasia.vn
vinares.net
xetaiquocte.vn
vietfloors.com
emegroup.com.vn
ruouvangvinhtien.vn
dominh.com.vn
visotechcorp.com
sontinhfood.vn
vuonhoa.vn
anhsangviet.net
thietbichuan.com
vohun.org
xeotochuyendungviet.com
gomsubattrang.vn
hoaphatgroups.com
phulieumay.com.vn
uniccrane.com.vn